Đề tài Trực tiếp về Lễ hội

Đếm Mã bài Ngày Đăng Dự kiến Tên đề tài Xác định vấn đề liên quan Chi tiết liên quan (tham khảo)
Bài 1 PRN1.1 15/10 Hà Nội: Hợp tác liên ngành thúc đẩy cộng đồng sáng tạo Kỳ vọng, tâm huyết của lãnh đạo Hà Nội, ngành văn hóa, Hội KTS Việt Nam, các đơn vị đồng hành, giới sáng tạo trong tổ chức lễ hội. - Lễ hội và những biểu hiện của “Sức mạnh mềm văn hóa”, thúc đẩy mạnh mẽ việc kế thừa và phát triển dòng chảy văn hóa sáng tạo của Thủ đô bề dày- Phối hợp giữa Giới Sáng tạo (break the rule) và Giới quản lý địa phương (Make rules work to have stability
Bài 2 PRN1.2 2/11 Muôn kiểu "biến hình" độc đáo, sáng tạo và cởi mở tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 Sự phong phú, đa dạng trong hoạt động sáng tạo tại Lễ hội FE.TKSTHNBữa tiệc sáng tạo rực rỡ rất nhiều hoạt động phong phú theo lĩnh vực, nhóm hoạt động - Các cuộc thi sáng tạo, hội chợ sáng tạo, workshop, chiếu phim. Qua đó khơi nguồn sáng tạo trong cộng đồng- Biến các vườn hoa thành không gian sáng tạo độc đáo- Sự đa thức trong sáng tạo: khi sáng tạo không giới hạn độ tuổi và phương thức
Bài 3 PRN1.3 6/11 Bừng nở tài năng trẻ đóng góp sức sáng tạo cho thành phố Bừng nở tài năng sáng tạo văn hóa (trẻ) tại LHTKSTHN, mang nhiều trải nghiệm sáng tạo đến công chúngBiên tập theo hướng phản ánh sức đóng góp của người trẻ tại Lễ hội - Nơi khơi nguồn tài năng của giới sáng tạo- Thể hiện qua dấu ấn các công trình sáng tạo tại Lễ hội của các nghệ sĩ, kiến trúc sư và các hoạt động sáng tạo của giới trẻ- Lễ hội FE.TKST 2024 thắp lên tinh thần sáng tạo của giới trẻ- Vai trò của thiếu nhi và thanh niên trong vai trò phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo
Bài 4 PRN1.4 18/10 "Giao lộ Sáng tạo" - lần đầu tiên khai mở những giao điểm sáng tạo xuyên lịch sử và đa thế hệ Những điểm khái quát hay nhất về LH24 - Hình thành một hình thức mới về tổ chức tuyến lễ hội. Lần đầu tiên Lễ hội FE.TKST được tổ chức theo tuyến, quy tụ nhiều hoạt động ở nhiều điểm khác nhau, định hình ra một hình thức mới về tổ chức lễ hội theo tuyến- Kết nối quá khứ với hiện tại bằng hoạt động sáng tạo: Đưa các di sản được ngủ yên được sống trong đời sống hiện đại nhờ các hoạt động sáng tạo- Cuộc đối thoại mang tính thời cuộc: Lễ hội tạo nên cuộc đối thoại liên thế hệ giữa xưa và nay là sứ mệnh Lễ hội FE.TKST hướng đến, với mong muốn chung tay tạo nên sự cộng hưởng để tinh thần sáng tạo hôm qua và hôm nay được tiếp nối
Bài 5 PRN1.5 14/11 Đối thoại đa ngành thúc đẩy sáng tạo thiết thực vì phát triển bền vững Thảo luận, chia sẻ, kết nối và thúc đẩy tinh thần sáng tạoBiên tập theo hướng tới Độc giả là Giới nghiên cứu, nhà phát triển chính sách Các hoạt động tọa đàm, hội thảo sẽ được tổ chức tại lễ hội chính là nơi kết nối và thúc đẩy hoạt động sáng tạo tại Hà Nội cũng như cả nước
Bài 6 PRN1.6 12/11 Hà Nội khuyến khích nhân dân tìm hiểu về lịch sử tinh hoa làm vốn sáng tạo Hà Nội khuyến khích nhân dân tìm hiểu về các công trình lịch sử tinh hoa, làm vốn sáng tạo. Khám phá và đối thoại với kiến trúc, lịch sử, ký ức cộng đồng với các không gian di sản tinh hoa của Thủ đô - Các công trình tinh hoa lịch sử, kiến trúc tiêu biểu của HN như: Cung thiếu nhi, Ngân hàng NN, Bắc Bộ Phủ, Nhà hát Lớn, Đại học Dược... Lễ hội hướng đến hình thành trục Phố đi bộ văn hóa sáng tạo tại trung tâm Hà Nội- Ý tưởng hình thành các Pavillion là sự kết hợp giữa KTS và nghệ sĩ để hình thành các không gian nghệ thuật trải nghiệm các lĩnh vực sáng tạo. Không gian trải nghiệm các hoạt động cộng đồng ngoài trời: âm nhạc, ẩm thực**- Cân nhắc đề cập đẩy trend kể chuyện di sản bên cạnh mình ở Hà Nội**
Bài 7 PRN1.7 7/11 Hà Nội tỏa sáng nhờ hội tụ sức mạnh sáng tạo cộng đồng Huy động sức sáng tạo của cộng đồng tại Lễ hội FE.TKST 2024 - Phản ánh tâm lực, trí lực của cộng đồng sáng tạo, gồm các đơn vị, tổ chức, nhà thiết kế, kiến trúc sư, những người hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo- Phản ánh sức sáng tạo của cộng đồng, sức sáng tạo tại từng địa phương
Bài 8 PRN1.8 25/10 Ngừng Google Search về lịch sử thủ đô, nhập hội đi tour di sản Hà Nội trải nghiệm không gian ký ức sáng tạo mùa thu này Gợi ý cùng nhau đi qua hành trình di sản: Tour di sảnBiên tập theo hướng tới Độc giả là Giới văn phòng, hoặc Gen Z
Bài 9 PRN1.9 22/10 Cung thiếu nhi Hà Nội – Định hình một trung tâm sáng tạo nghệ thuật mới Cung thiếu nhi Hà Nội – Định hình một trung tâm sáng tạo nghệ thuật mới Cung thiếu nhi là trái tim của Lễ hội, thông qua dịp này dần định hình thành một trung tâm sáng tạo nghệ thuật mới - Từ ý tưởng gợi nhắc đến hành lang “Ấu Trĩ” trong quá khứ - hành lang tạo sự chia cắt và phân biệt – Hành lang Ấu trĩ tại Lễ hội Sáng tạo Hà Nội là hành lang của sự gợi mở và cởi mở, được bắt đầu từ Cung thiếu nhi Hà Nội, địa điểm của tuổi thơ nhiều thế hệ trong các gia đình Hà Nội, của ông bà, bố mẹ, và thế hệ mầm non hiện tại và tương lai.Trong khuôn viên sắp đặt Hàng lang cởi mở trong Cung thiếu nhi là một thế giới trẻ thơ đầy sáng tạo và trong trẻo mà ở đó, các bố mẹ hiểu được điều mà Picasso đã nói “mỗi đứa trẻ là một nghệ sĩ và điều quan trọng là duy trì sự sáng tạo đó khi ta lớn lên”.- Biến di sản có kí ức, có kỉ niệm thành một mô hình kinh tế sáng tạo mới.
Bài 10 PRN1.10 29/10 Học sinh Việt Nam tự tin hội nhập quốc tế từ nền tảng giáo dục văn hoá truyền thống Vấn đề là Trẻ em mà không được giáo dục giá trị văn hóa, di sản và không gắn kết chặt chẽ với quê hương xứ sở thì có sao ko:D và tương lai thì sao Biên tập theo hướng tới Độc giả là Gen Y có gia đình Loạt trải nghiệm cho gia đình, trẻ em và ý nghĩaCũng rất là liên quan đến Cụm Cung Thiếu nhi và đề tài Giáo dục sáng tạo
Bài 11 PRN1.11 2/11 Công chúng say mê 22 tác phẩm trưng bày, sắp đặt nghệ thuật đặt giữa không gian kiến trúc trăm tuổi Viện Đại học Đông Dương Giới thiệu và Đẩy địa điểm Đại học Tổng hợp thành trend checkin (như use case Tháp nước Hàng Đậu năm ngoái)Kate đề xuất bổ sung N/A
Bài 12 PRN1.12 9/11 Khai mạc Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024: Khi sức sáng tạo trở thành động lực tái thiết, phát triển Bài về Sự kiện khai mạc và mở rộng ra giới thiệu các chương trình Nghệ thuật Biểu diễn khácKate đề xuất bổ sung N/A
Bài 13 PRN1.13 11/11 Gia đình 4 thế hệ Hà Nội nô nức "trẩy hội" sáng tạo Phản ánh Sự hưởng ứng của Nhân dân, Cộng đồng
Bài 14 PRN1.14 15/11 Khép lại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 - Một sản phẩm văn hóa sáng tạo đặc trưng của Hà Nội được định vị Phản ánh Tính hiệu quả nhìn thấy và ẩn sâu của Lễ hộivà báo cáo số liệu tổng kết
Bài 15 PRN1.15 17/11 (Kết) Đi tìm, làm dày cái tôi sáng tạo giữa cộng đồng

Đề tài xã hội phát triển từ quan sát Lễ hội

Đếm Mã bài Ngày Đăng Dự kiến Tên đề tài Xác định vấn đề liên quan Chi tiết liên quan (tham khảo)
Bài 16 PRN2.1 2/11 Từ bàn tay người thợ thủ công đến sàn thương mại điện tử, đầu tư vào các mô hình kinh doanh văn hóa bao lâu thu lời? Hiệu quả đầu tư kinh doanh văn hóa từ khối Doanh nghiệp tư nhânNhững mô hình kinh doanh mới- Cân nhắc đưa VP Bank vào đề tài này - Chỉ ra điển hình đầu tư kinh tế sáng tạo hiệu quả (VD: Hanoi Indie Troupe, Tired City, Folksight) → phỏng vấn founders- Thúc đẩy kinh doanh văn hóa tại Thủ đô- Thúc đẩy hợp tác làm ăn công tư trong 12 ngành công nghiệp văn hóa- Khi văn hóa trở thành hình thức hành hóa, nguồn lực văn hóa thành nguồn vốn kinh tế- Điển hình về mô hình kinh doanh mới (Đình Collective, Duy Đào, Magic of Colors, 282 Design, Phường Bách Nghệ, Lulolala, VICH, Interstella Musical Threater)- Năng lực sáng tạo là một trong những nguyên liệu đầu vào cho Công nghiệp Văn hóa, tạo ra sản phẩm dịch vụ văn hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng- Là điểm đến của các loại hình dịch vụ mới
Bài 17 PRN2.2 29/10 Người Hà Nội thời nay buôn bán gì? Sự dồi dào hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ sáng tạo tại Hà NộiPhản ánh Hội chợ Sáng tạo HIT trong Lễ hội - Hà Nội tập trung đa dạng- Hà Nội là trung tâm sản xuất sản phẩm sáng tạo cũng là nơi tiêu thụ chính
Bài 18 PRN2.3 22/10 Hà Nội tập trung hơn 200 tổ hợp sáng tạo năng động nhất cả nước Hà Nội - nơi tập trung các tổ hợp sáng tạo năng động nhất của Vùng thủ đô và cả nướcKhai thác Mạng lưới 200+ Không gian Sáng tạo Hà Nội - Khai thác Mạng lưới 200+ Không gian Sáng tạo Hà Nội (Toong, Complex 01)- Kích thích sáng tạo văn hóa- Nở rộ kết nối mang tới cơ hội mới, hợp tác mới
Bài 19 PRN2.4 10/11 Giới trẻ lựa chọn việc làm mới trong 12 ngành kinh tế sáng tạo: vừa có thu nhập, vừa gắn bó và tự hào với quê hương Nền kinh tế sáng tạo tạo ra công ăn việc làm có giá trị cao —> tổng sản lượng nội địa, nền tảng tái tạo đô thị Hà Nội - Nghề mới trong ngành thủ công mỹ nghệ (cắt giấy, làm da,…) → Nếu người ta đầu tư nhiều hơn vào các nghề mới này thì sẽ tạo ra những việc làm tốt hơn cho người dân Hà Nội và các vùng lân cận- Hà Nội: x% người lao động đang làm việc trong các ngành nghề sáng tạo- Tăng cường sự tham gia của người dân vào hoạt động kinh doanh văn hóa
Bài 20 PRN2.5 12/11 Học sinh đổ về Hà Nội học các chuyên môn thiết kế, sáng tạo Hà Nội là trung tâm giáo dục đào tạo chuyên môn sáng tạo và năng lực kinh doanh cho nhân sự, cũng là nơi tiếp nhận nguồn nhân lực này - Tiếng nói từ các trường đại học- Tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành công nghiệp văn hóa
Bài 21 PRN2.6 8/11 Hà Nội biến “di sản” thành “tài sản” như thế nào? Từ nguồn lực Di sản đến Tiềm năng kinh tế Hà Nội - Các di tích lịch sử, di sản văn hóa là nguồn tài sản quý giá, tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, nền tảng để phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội- Tiềm năng kinh tế, CNVH dự kiến góp 10% GDP của thành phố
Bài 22 PRN2.7 13/11 Ngành văn hóa tiếp biến tiêu chuẩn quốc tế từ nỗ lực của thế hệ 9x Thúc đẩy sự phát triển của ngành văn hóa chuyên nghiệp hơn → Nỗ lực hướng chuẩn quốc tế Thực hành sáng tạo chất lượng như trong Ngành Điện ảnh, Nghệ thuật, Quảng cáo,…
Bài 23 PRN2.8 16/11 Sáng tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ mới rồi bảo hộ thế nào Những điều về Bảo hộ và thực thi quyền tác giả Giới Sáng tạo cần biết - Tiếp cận theo góc nhìn mới và tích cực- Cập nhật cách đăng ký như thế nào?
Bài 24 PRN2.9 14/11 Hà Nội: Dồi dào thông tin di sản văn hóa trên mạng Ứng dụng Khoa học Công nghệ trong phát công nghiệp văn hóa (Tham khảo chi tiết: Đã có khung dữ liệu cơ bản về các di tích văn hóa - lịch sử, nhà hát, trung tâm và bảo tàng)
Bài 25 PRN2.10 10/11 Toàn cảnh sự phát triển ở Hà Nội của các vấn đề liên quan đến cái NQ9 :d Sau 4-5 năm Hà Nội tham gia Mạng lưới Thành phố Sáng tạo- Vị trí, vai trò của các ngành công nghiệp văn hóa trong phát triển kinh tế xã hội Hà Nội- Lấy nguồn lực văn và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững- 6 quan điểm, 8 nhóm nhiệm vụ giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Hà Nội- Biến văn hóa trở thành bộ phận quan trọng của thương mại và cạnh tranh quốc tế, giúp Việt Nam xây dựng một nền kinh tế sáng tạo và thịnh vượng

Đề tài từ đề xuất của chị Trương Uyên Ly

Đếm Mã bài Ngày Đăng Dự kiến Tên đề tài Xác định vấn đề liên quan Chi tiết liên quan (tham khảo)
Bài 26 PRN3.1 6/11 Lễ hội TKST Hà Nội "biến hình" ra sao qua các năm? Những bước thay đổi, chuyển mình "hoành tráng" của Lễ hội TKST Hà Nội qua từng năm
Bài 27 PRN3.2 7/10 Những ai sẽ được hưởng lợi từ Lễ hội TKST Hà Nội? Lễ hội TKST Hà Nội dành cho ai? Ai được hưởng lợi từ Lễ hội TKST Nhấn mạnh các đối tượng mục tiêu mà Lễ hội nhắm đến: Cư dân thủ đô, khách du lịch; các doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà bảo trợ, nhà làm chính sách, nhà quản lý, nhà tư vấn chiến lược; các cơ quan ngoại giao; học sinh sinh viên; nhà nghiên cứu đa lĩnh vực, những người làm công việc sáng tạo (nghệ sĩ, kiến trúc sư, nhà thiết kế, nghệ nhân...)
Bài 28 PRN3.3 11/11 Những Lễ hội sáng tạo làm giàu bền vững cho thành phố! Lễ hội đóng góp cho sự phát triển của thành phố như thế nào? Nhấn mạnh mục tiêu phát triển bền vững, trong đó công nghiệp văn hóa đóng vai trò hết sức quan trọng để đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Lấy Lễ hội TKST Hà Nội là case điển hình; nêu thêm một số ví dụ về các Lễ hội ở Mỹ, châu Âu và châu Á. Có nêu con số cụ thể về tác động kinh tế văn hóa xã hội và phát triển bền vững.
Bài 29 PRN3.4 23/10 Vai trò của Giáo dục sáng tạo đối với tương lai của thành phố Vai trò của Giáo dục sáng tạo đối với tương lai của thành phố Giáo dục sáng tạo là một lĩnh vực mà Ban Tuyên giáo Thành ủy quan tâm. Bài viết này có thể hỗ trợ đưa cụm từ "giáo dục sáng tạo" lên truyền thông để làm "mỏ neo" truyền thông. Trích dẫn quan điểm của EU về giáo dục sáng tạo và một số thành phố điển hình trong việc đầu tư cho giáo dục sáng tạo. Liên hệ với Hà Nội và Lễ hội TKST. Nhấn mạnh mục đích của Lễ hội TKST năm nay là hướng đến giới trẻ, chọn Cung thiếu nhi, với nhiều hoạt động đa dạng cho giới trẻ và người dân. Lễ hội luôn tôn vinh tạo điều kiện hỗ trợ và quảng bá cho nghệ sĩ trẻ, tích cực làm việc với trường đại học ví dụ như Học viện Ngoại giao, Diễn đàn sinh viên thời trang Việt Nam...
Bài 30 PRN3.5 1/11 Không gian sáng tạo Hà Nội đồng loạt "ra quân" trong Lễ hội TKST Hà Nội Không gian sáng tạo Hà Nội đồng loạt "ra quân" trong Lễ hội TKST Hà Nội Giới thiệu sự tham gia tích cực và sôi nổi của các Không gian sáng tạo tại lễ hội, giới thiệu các không gian sáng tạo sẽ tham gia các hoạt động trên tuyến chính, các không gian sẽ có sự kiện hưởng ứng tại chỗ; các không gian sẽ trưng bày về mình ở Công viên vườn hoa Tao Đàn... Mô tả sự tham gia tích cực và ngày càng đông đảo của các KGVHST qua từng mùa/năm lễ hội.
Bài 31 PRN3.6 29/10 Lễ hội TKST Hà Nội hội tụ nhiều ngành công nghiệp văn hóa Các ngành công nghiệp văn hóa xuất hiện tại Lễ hội TKST Hà Nội như thế nào Các ngành CNVH: Du lịch văn hóa, Thủ công mỹ nghệ, Nghệ thuật biểu diễn, Thiết kế, Ẩm thực, Phần mềm và trò chơi giải trí. Đồng thời, quan tâm phát triển các ngành: Quảng cáo, Kiến trúc, Điện Ảnh; Truyền hình và Phát thanh; Xuất bản; Thời trang .
Bài 32 PRN3.7 24/10 Làm thể nào để Hà Nội trở thành Thành phố Sáng tạo của Châu Á? Làm thế nào để Hà Nội trở thành Thành phố sáng tạo của châu Á vào năm 2045? Bài cho thấy tiềm năng của Hà Nội hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu trở thành tp sáng tạo Châu Á, chỉ cần sự cam kết hành động để giải quyết các vấn đề vướng mắc trong phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội. Nhắc đến những vấn đề còn ttồn đọng và thúc giục hành động đổi thay.Tham khảo:2.4. Mục tiêu đến năm 2045:Ngành CNVH Thủ đô là ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển toàn diện, là động lực phái triển các ngành, lĩnh vực khác, là tiền đề để xây dựng Hà Nội có chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện, bền vững; trở thành “Thành phố sáng tạo” của khu vực châu Á, thành phố kết nối toàn cầu, trung tâm văn hóa, du lịch lớn đặc sắc, có sức cạnh tranh quốc tế. Hình thành một số công trình văn hóa mới cho Thủ đô và Việt Nam, mang tính biểu tượng văn hóa có tầm cỡ khu vực và thế giới. Phấn đấu đóng góp khoảng 10% GRDP của Thành phố.
Bài 33 PRN3.8 25/10 CNVH Hà Nội cần gì để để“cất cánh” Công nghiệp văn hóa Hà Nội cần gì để "cất cánh"? Lưu ý đến vai trò to lớn của một Lễ hội thường niên trong quá trình này Những gì còn thiếu/yếu để Hà Nội thực sự có công nghiệp văn hóa. Nêu ra Lễ hội như một kênh hiệu quả để phát triển công nghiệp văn hóa nhiều thử thách và cơ hội
Bài 34 PRN3.9 26/10 Lễ hội TKST làm gia tăng cơ hội cộng hưởng xuyên biên giới Đã làm văn hóa sáng tạo, thì phải nghĩ đến kết nối xuyên biên giới! Phân tích khả năng kết nối quốc tế của Lễ hội TKST và các cơ hội đầu tư, phát triển có thể đem lại
Bài 35 PRN3.10 31/10 Các Lễ hội thay đổi bộ mặt thành phố như thế nào? Các lễ hội đã giúp làm đổi thay bộ mặt thành phố như thế nào? Lễ hội TKST Hà Nội đã đem lại điều gì cho Hà Nội? Thành tựu đạt được? Sau đó đưa ra một số trường hợp vô cùng thành công của một số Lễ hội ở các thành phố khác nhau. Mục đích của bài viết nhằm nhấn mạnh tác động tích cực thu hút khách du lịch, gia tăng cơ hội kinh tế, việc làm và hỗ trợ tài năng trẻ cho thành phố như thế nào thông qua các Lễ hội